Skip to content
Bảo tàng Văn học Việt NamBảo tàng Văn học Việt Nam
  • Giới thiệu
    • Lời giới thiệu
    • Cơ cấu tổ chức
  • Tin tức
    • Hoạt động bảo tàng
    • CLB Em yêu văn học
  • Tác phẩm
    • Truyện
    • Thơ
  • Trưng bày
    • Trưng bày thường xuyên
    • Trưng bày chuyên đề
  • Câu chuyện nhà văn
  • Hiện vật – Hình ảnh
    • Hiện vật lên tiếng
    • Hình ảnh
  • Tư liệu nhà văn
    • Giải thưởng Hồ Chí Minh
    • Giải thưởng Nhà nước
  • Thông tin hữu ích
    • Đến với bảo tàng
    • Giờ mở cửa
    • Vé và lệ phí
    • Nội quy bảo tàng

Nhà thơ Thôn ca Đoàn Văn Cừ tại Thảo Lư, Sông Ngọc, Nam Lợi, Nam Trực, Nam ĐỊnh

Nhà văn Đoàn Văn Cừ trong buổi phóng vấn năm 2003.

Chân dung nhà văn Đoàn Văn Cừ năm 90 tuổi trong buổi phỏng vấn tại nhà riêng của văn tại Nam Định.

Chân dung nhà văn Đoàn Văn Cừ.

Nhà văn Đoàn Văn Cừ thời kỳ quân đội chụp tại Phù Lưu Chanh 1949, Mỹ Đức hà tây. Vệ quốc quân (khu 3) trái Tô Duy, Bạch Hải,

Nhà thơ Hữu Thỉnh và nhà thơ Đỗ Hàn thăm nhà văn Đoàn Văn Cừ năm 2004.

Chân dung nhà thơ Giang Nam

Chân dung nhà thơ Giang Nam

Chân dung nhà thơ Giang Nam

Nhà thơ Giang Nam bên một lô cốt địch bị ta tiêu diệt gần biên giới Cămpuchia.

Vợ chồng nhà thơ Giang Nam gặp nhau trên đất Campuchia.

Nhà thơ Giang Nam và con gái bên một hố bom đìa ở Củ Chi, năm 1973.

Nhà thơ Giang Nam cùng vợ và con gái trên vùng trắng Củ Chi, năm 1973.

Anh chị em văn nghệ sĩ chụp chung với gia đình nhà thơ Giang Nam trên đất Campuchia.

Nguyễn Quang Sáng, Trần Đinh Vân, Giang Nam, Chim Trắng ở chiến trường Tây Ninh (năm 1974).

Nhà thơ Giang Nam trong cuộc họp tuyên huấn.

Nhà thơ Giang Nam đang giảng bài cho môt lớp học về văn nghệ cho anh chị em Văn nghệ sĩ các tỉnh Nam Bộ.

Cuộc họp Văn nghệ gồm nhà thơ Viễn Phương (bên phải), nhà thơ Giang Nam (quay lưng).

Bữa cơm ở căn cứ khu Sài Gòn - Gia Định (Trần Bạch Đằng - Bí thư Khu ủy ngồi quay lưng, Trương Vĩnh Tòng, Nghi Sơn, tác giả cải lương (trái), Giang Nam (phải)).

Nhà thơ Giang Nam và các anh chị em cơ quan Hội Văn Nghệ Giải Phóng tại căn cứ Tây Ninh.

Nhà thơ Giang Nam cùng nhà văn Sidorop, Bằng Việt đi ra đảo tại Nha Trang 1984.

Anh chị em cơ quan văn nghệ Khu Sài gòn - Gia Định Hoàng Thanh (2); Hồ Thiện Ngôn (3); Giang Nam (5), Diệp Minh Tuyền (60, Nguyễn Khắc Thuần (7).

Nhà thơ Giang Nam và nhà thơ Thanh Hải.

Nhà thơ Giang Nam (thứ 3 từ phải sang hàng dưới) tại Hội nghị các Tổng biên tập tạp chí Văn Nghệ các nước XHCN tại Béclin 1978.

Nhà thơ Giang Nam với các nhà văn tại hội nghị ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, Đà Nẵng 1983. (từ trái qua phải số 14)

Nhà văn Hữu Mai và nhà văn Trần Quốc Tiến.

Hàng; 1: Nhà văn Quang Huy, Tế Hanh, Nguyễn Viết Lãm, Hàng 2: Nhà văn Hữu Mai, Võ Huy Tâm, Hàng 3: Nhà văn Hoàng Quốc Hải, Giang Nam, Hàng 4: Nhà văn Nguyễn Thị Cẩm Thạnh, Dương Duy Ngữ. tại Đại hội V Hội Nhà văn Việt Nam.

Nhà văn Hữu Mai trò chuyện với các nhà văn tại Trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam 9 Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội,

Nhà văn Hữu Mai trò chuyện với Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Nhà văn Hữu Mai và vợ chồng đại tướng Võ Nguên Giáp.

Nhà văn Hữu Mai và Nhà thơ Hữu Việt tại Đại hội VI Hội Nhà văn Việt Nam

Từ trái sang Nhà văn Hữu Mai (2), Nhà thơ Thanh Tịnh cùng đồng đội trong chiến trường.

Nhà Lý luận phê bình Nhị Ca, Nhà văn Hữu Mai, nhà thơ Ngô Văn Phú tại Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội số 04 lý Nam Đế năm 1963.

Nhà văn Hữu Mai , Đại tướng Võ Nguyên Giáp trung tướng Hồng Sơn tại Điện Biên Phủ 1961.

Chân dung nhà văn Hữu Mai.

Từ trái qua Nhà thơ Tế Hanh (1) và nhà thơ Phạm Tiến Duật (3) ở Trường Sơn.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật và nhà văn Nguyễn Trí Huân tiếp đón nhà văn Lào tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật và nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tiếp đón đoàn nhà văn Trung Quốc.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật cùng với nhà văn Thanh Tùng, Đức Hậu Văn Lê, , Trần Mạnh Hảo, Ngô Quốc Tĩnh tại Đại Hội V Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995.

Từ trái qua phải: Nhà văn Lê Thấu, Đình Quang, Lê Quang Vinh (Vĩnh Quang Lê), Tổng bí Thư Đỗ Mười, nhà thơ Phạm Tiến Duật và nhà văn Bùi Công Hùng chụp ảnh lưu niệm.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật phát biểu trong " Hội thảo văn học của các nhà văn cựu binh Việt Nam và Mỹ" do Hội nhà văn Việt Nam và trung tâm Wiliam Joiner (Mỹ) tổ chức tại Hà Nội 13,14/6/1990. Bên cạnh là Nhà thơ Trần Ninh Hồ và nhà văn Chu Lai.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật và nhà văn Kiều Vượng tại Đại hội V Hội Nhà văn Việt Nam.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật thứ 3 từ phải sang, Nhà thơ Anh Ngọc hàng đứng thứ 2 từ phải sang chụp sát bờ biển, dưới chân đèo Lý Hòa, Quảng Bình, tháng 4/1977 khi vừa đi dự lễ Khánh thành Nghĩa Trang liệt sĩ Trường Sơn.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật thời đi lính.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật (thứ 2 từ phải qua) tại Hội nghị mừng công Binh đoàn Trường Sơn mùa khô 1970-1971.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật, Ngô Văn Phú, Hữu Thỉnh, Bảo Ninh tại Đan Mạch 11/6/1997.

Chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật năm 1993.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật cùng với Lê Thấu, Lữ huy Nguyên, Đào Vũ, Vũ Quân Phương,

Chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật.

Chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật.

Chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật

Chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật, Bế Kiến Quốc, Lư Trọng Lư, Tố Hữu tại nhà riêng nhà thơ Tố Hữu 77 Phan Đình Phùng, Hà Nội.

Chân dung nhà văn Lê Văn Thảo.

Nhà văn Lê Văn Thảo và nhà văn Triệu Xuân.

Chân dung nhà văn Lê Văn Thảo.

Chân dung nhà văn Lê Văn Thảo.

Chân dung nhà văn Lê Văn Thảo.

Chân dung nhà văn Lê Văn Thảo.

Chân dung nhà thơ Anh Thơ

Chân dung nhà thơ Anh Thơ năm 1995.

Chân dung nhà thơ Anh Thơ.

Tháng 4/1957 Hội Nghị thành lập Hội Nhà văn Việt Nam. Hàng đầu từ trái qua phải: nhà văn Tô Hoài (thứ 2), nhà thơ Tế Hanh (thứ 3), nhà thơ Anh Thơ (thứ 5). Hàng sau từ trái qua: Nhà văn Nguyên Ngọc, nhà thơ Ngân Giang, nhà văn Nguyễn Đình Thi.

Nhà thơ Anh Thơ; Phan Thị Thanh Nhàn với các chiến sỹ bộ đội tại Côn Đảo năm 1976

Nhà thơ Anh Thơ, nhà văn Nguyễn Viết Lãm, Nguyễn Tuân thăm Vịnh Hạ Long những năm 1960.

Nhà thơ Anh Thơ dự lễ kỷ niệm 55 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2/9/2000 tại lễ đài Quảng trường Ba Đình , Hà Nội.

Tổng bí thư Lê Khả Phiêu tiếp đón các nhà văn tại Văn phòng Trung ương Đảng. Nhà thơ Anh Thơ, Kim Lân, Hữu Thỉnh, Vũ Tú Nam, Đào Vũ, Nguyễn Xuân Sanh.

Nhà thơ Anh Thơ trò chuyện với nhà thơ Hoàng Cầm

Nhà thơ Anh Thơ và nhà văn Nguyễn Kiên.

Các nhà văn Nguyệt Tú, Ngân Giang, Anh Thơ, Đỗ Bạch Mai chụp ảnh lưu niệm tại lễ kỷ niệm 45 năm Báo Văn nghệ tổ chức tại Cung văn hóa Hữu ngị Việt - Xô.

Các nhà văn Nguyễn Thị Như Trang, Đặng Anh Đào, Nguyệt Tú, Cẩm Lai, Ngân Giang, Lê Minh, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Anh Thơ, Nguyễn Hồng Hà chụp ảnh lưu niệm với đồng chí Nguyễn Thanh Bình và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đằng sau là nhà văn Đình Kính và Trịnh Đình Khôi

Nhà thơ Anh Thơ và nhà thơ Hoàng Cầm.

Nhà thơ Anh Thơ , nhà thơ Hoàng Cầm trước cửa nhà của nhà thơ Anh Thơ

Chân dung nhà văn Đỗ Chu.

Nhà văn Đỗ Chu và nhà văn Nguyễn Xuân Sanh.

Nhà văn Vương Trí Nhàn và nhà văn Đỗ Chu.

Giáo sư, nhà Lý luận phê bình Văn học Hà Minh Đức và Nhà thơ Viễn Phương năm 1983.

Giáo sư, nhà Lý luận phê bình Văn học Hà Minh Đức cùng nhà thơ Xuân Quỳnh, con gái Lưu Quỳnh Thơ và nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú.

Giáo sư, nhà Phê bình lý luận Văn học Hà Minh Đức cùng các học trò trong đó có Giáo sư Hoàng Chương, Tổng bí Thư Nguyễn Phú Trọng, Vũ Duy Thông chụp ảnh tại nhà của Giáo sư Hà Minh Đức.

Giáo sư, nhà Lý luận phê bình văn học Hà Minh Đức cùng các học trò trong đó có nhà thơ Nguyễn Sỹ Đại, Trần Kim Hoa, nhà Lý luận phê bình văn học Lý Hoài Thu, Tôn Phương Lan tại nhà của Giáo sư Hà Minh Đức.

Đồng chí Đỗ Quý Doãn Thứ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin, Tô Huy Rứa trưởng ban Tổ chức Trung ương, Giáo sư, nhà Lý luận phê bình văn học Hà Minh Đức và đồng chí Đinh Xuân Dũng phó chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương tại buổi lễ trao giải thưởng sách Việt Nam lần thứ 5 tổ chức tại Hà Nội ngày 20/12/2000.

Các nhà văn, thơ Cẩm Lai, Ngân Giang, Anh Thơ, Nguyệt Tú, Nguyễn Thị Thanh Hương chụp ảnh lưu niệm với Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Đại hội V Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995.

Gặp gỡ các tác giả trong Thi Nhân Việt Nam tại 51 Trần Hưng Đạo. Trong đó có nhà thơ Anh Thơ.

Ban Chấp hành Hội Nhà văn khóa 3. Hàng ngồi: Tế Hanh, Hà Xuân Trường, Anh Thơ, Nguyễn Đình Thi, Thanh Tịnh ... Bàn Tài Đoàn, ... Bùi Huy Phồn (Đồ Phồn), Xuân Diệu Hàng đứng: Viễn Phương, Nguyễn Thị Cẩm Thạnh, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Quang Sáng, Lò Văn Mười, Nguyễn Khải, Nguyễn Xuân Sanh, Xuân Miễn, Giang Nam, Vũ Tú Nam, Võ Huy Tâm, Anh Đức, Tô Hoài.

Các nhà văn, thơ Anh Thơ, Lưu Trọng Lư, Trần Lê Văn tại nhà nghỉ Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên năm 1986.

Nhà văn Trần Đình Vân, Phan Tứ và nhà thơ Hoàng Trung Thông ở Trung Quốc và đoàn nhà văn Việt Nam tại sân bay Trung Quốc tham dự Hội nghị các nhà văn Á Phi tại Bắc Kinh Trung Quốc 25.6 – 26.7.1966.

Nhà văn Tô Hoài, Hoàng Trung Thông, Phan Tứ tại sân bay tasken, Uzbekistan dự Hội nghị Nhà văn Á Phi.

Nhà văn Phan Tứ và nhà thơ Thu Bồn tại Cu Ba.

Nhà văn Phan Tứ tham dự hội nghị Hội Nhà văn Á Phi.

Nhà văn Phan Tứ trong buổi nói chuyện với sinh viên Việt Nam đang học ở Havan, Cu Ba 20/1/1968.

Nhà văn Phan Tứ, Trần ĐÌnh Vân trong đoàn Hội Văn nghệ giải phóng miền Nam ra thăm miền Bắc 6/1966.

Nhà văn Phan Tứ (thứ 4 từ trái sang) và các nhà văn Nguyên Ngọc, Vương Linh, Tố Hữu, Bảo ĐỊnh Giang … trong lần ra Bắc công tác 29/7/1974.

Nhà văn Phan Tứ đang vót chông trong chiến trường khu V.

Nhà văn Phan Tứ và Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh tại Cửa Việt - Quảng Trị năm 1973

Nhà văn Phan Tứ (1) từ trái sang cùng các đồng đội tại Quảng Nam.

Nhà văn Phan Tứ đang học bắn súng ngắn trong chiến trường khu V.

Chân dung nhà văn Phan Tứ ở chiến trường.

Chân dung nhà văn Phan Tứ.

Bác Hồ nói chuyện với nhà thơ Tố Hữu, nhà văn Phan Tứ, Trần Đình Vân tại Phủ Chủ Tịch.

Bác Hồ đón tiếp nhà văn Phan Tứ (trong cùng) và nhà văn Trần Đình Vân 1962.

Vợ chồng nhà văn Phan Tứ.

Chân dung nhà thơ Nông Quốc Chấn.

Chân dung nhà thơ Nông Quốc Chấn.

Nhà thơ Nông Quốc Chân với nhà văn Hà Xuân Trường, Cù Huy Cận và Nguyễn Đình Thi tại Đại hội V - Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn với nhà thơ Lê Đại Thanh tại Hà Nội năm 1996.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn trong chuyến đi thăm Lào năm 1977.

Nhà thơ Nông Quốc Chân trong 1 lần làm việc với cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn tại Đại hội 1 Hội văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 1992.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn tại Bắc Kạn năm 2001.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp Nhà thơ Nông Quốc Chấn cùng nhà thơ Lương Quý Nhân và nhà thơ Bàn Tài Đoàn tại nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn cùng với nhà văn Hoài Thanh, Tố Hữu, Bảo Định Giang tại Hà Nội những năm 1960.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn cùng các nhà văn Mã A Lềnh, Y Phương, Lâm Quý tại Đại hội V Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn cùng với Nhà thơ Nguyễn Đình Thi, Cù Huy Cận và đồng chí Phạm Thế Duyệt tại Hà Nội năm 1995.

Nhà thơ Nông Quốc Chấn cùng các văn nghệ sĩ tại Tây Nguyên.

Nhà thơ Nông Quốc Chân cùng các đại biểu tại Đại hội 1 Hôi Văn học các Dân tộc thiểu số Việt Nam tại Hà Nội năm 1992.

Nhà thơ Anh Thơ, nhà văn Tô Hoài, Hà Đặng, Vũ Tú Nam, Bùi Hiển tại 51 Trần Hưng Đạo năm 1993.

Chân dung nhà thơ Nông Quốc Chấn năm 2001 tại Bắc Kạn.

Các nhà văn Y Điêng, Võ Quảng, Thanh Quế, Yến Lan, Lương Sỹ Cầm, Tế Hanh, Phạm Hổ, Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Viết Lãm, Lệ Thu, Hoàng Châu Ký, Nguyễn Văn Bổng, Nguyên Hồ gặp nhau tại Đà Nẵng.

Các nhà văn, nhà thơ Tế Hanh, Nguyễn Tuân, Nguyễn Văn Bổng tại cầu Hiền Lương, giới tuyến hai miền, trong chuyến đi thực tế tại vùng giới tuyến năm 1960.

Các nhà văn, nhà thơ Tế Hanh, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Chế Lan Viên, Nguyễn Văn Bổng, Phạm Hổ, Vũ Tú Nam, Nguyễn Thị Cẩm Thạnh trước cửa báo Văn Nghệ, 17 Trần Quốc Toản, trong kháng chiến chống Mỹ.

Nhà văn Nguyễn Văn Bổng và vợ bà Hồ Vân.

Nhà văn Nguyễn Văn Bổng và nhà văn Nguyễn Tuân.

Chân dung nhà văn Nguyễn Văn Bổng cuối năm 1966 đầu năm 1967.

Chân dung nhà văn Nguyên Văn Bổng ở Quảng Nam trong kháng chiến chống Pháp..

Nhà văn Nguyễn Văn Bổng, Bùi Kính Lăng, Lưu Hữu Phước tại chiến khu R, 11.1967

Nhà văn Nguyễn Văn Bổng phát biểu tại buổi gặp mặt các Tổng Biên Tập báo Văn Nghệ các nước Xã Hội Chủ Nghĩa tại Cu Ba 1963.

Nhà văn Nguyễn Văn Bổng tại chiến khu Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ 1967.

Chân dung nhà văn Nguyễn Văn Bổng năm 1952.

Nhà văn Nguyễn Thi ở chiến trường.

Nhà văn Nguyễn Thi cùng vợ, con trai năm 1962 trước khi đi miền Nam.

Nhà văn Nguyễn Thi ở chiến trường.

Nhà văn Nguyễn Thi

Nhà văn Nguyễn Thi năm 1967.

Chân dung nhà văn Nguyễn Thi.

Chân dung nhà văn Nguyễn Thi

Chân dung nhà văn Nguyễn Thi.

Nhà văn Nguyễn Văn Bổng cùng với nhà văn Bảo Định Giang, Đoàn Giỏi, ở phố Tôn Đản, Hà Nội.

Ban Chấp hành Hội Nhà văn Khoá III tại Đà Nẵng. Từ trái qua, Hàng 1 nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, Nhà văn Nguyên Ngọc, Nguyễn Quang Sáng, Gíao Sư Phan Cự Đệ, Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú, nhà thơ Giang Nam, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nhà văn Nguyễn Đình Thi,, Giáo Sư Hà Minh Đức, Nhà văn Bùi Hiển, nhà thơ Tế Hanh. Hàng 2: Nhà văn Đào Vũ, nhà thơ Viễn Phương, Nhà văn Nguyễn Kiên, nhà thơ Y Điêng, nhà văn Hà Xuân Trường, nhà thơ Lương Quy Nhân, Hoàng Trung Thông Hàng 3: Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Anh Đức, Nguyễn Khải, Hữu Mai, nhà thơ Vương Anh, Nhà văn Vũ Tú Nam, nhà thơ Chế Lan Viên, Nông Quốc Chấn.

Từ trái sang Nhà văn Nguyên Ngọc, Gíao Sư Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng và nhà văn Lý Văn Sâm.

Nhà văn Phạm Tường Hanh và Nguyễn Q.uang Sáng.

Nhà văn Nnguyễn Quang Sáng và Nhà thơ Chính Hữu tại Thành phố - Bảo tàng Aznotadl, phía Nam Ezfurt, chủ nhật, 29.11.1987 khi tham dự Đại hội X Hội Nhà Văn Cộng Hòa Dân Chủ Đức.

Nhà văn Nnguyễn Quang Sáng và Nhà thơ Chính Hữu tại Thành phố - Bảo tàng Aznotadl, phía Nam Ezfurt, chủ nhật, 29.11.1987 khi tham dự Đại hội X Hội Nhà Văn Cộng Hòa Dân Chủ Đức.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (thứ 2 từ trái qua) và các nhà văn Bùi Hiển. Hà Khánh Linh tại Lăng Khải Định - Huế 13/3/1985.

Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng cùng các nhà văn Hoài Vũ, Chim Trắng, Trần Đình Vân tại Tây Ninh năm 1970.

Nhà thơ Chế Lan Viên, Nhà văn Nguyễn Kiên, Nguyễn Quang Sáng tại chợ phiên Bắc Hà.

Nhà văn Nguyễn Minh Châu (2), nhà thơ Xuân Thiêm (3) tại Sài Gòn sau ngày 30.04.1975

Chân dung nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Nhà văn Nguyễn Minh Châu ở Sài Gòn.

Nhà văn Nguyễn MInh Châu ở chiến trường.

Nhà văn Nguyễn Minh Châu (trái) trong một chuyến công tác.

Các Nhà văn Nguyễn Khải, Phan Tứ, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên.

Bức thư nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi con gái

Chân dung nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Chân dung nhà văn Nguyễn Minh Châu đang viết văn.

Chân dung vợ chồng nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Chân dung nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Chân dung nhà văn Nguyễn Minh Châu (Tranh Tạ Tâm).

Nhà thơ Bế Kiến Quốc, Nhà văn Vũ Tú Nam, Nhà văn Bùi Bình Thi và Nhà văn Nguyễn Minh Châu

Tổng Bí Thư Đỗ Mười thăm nhà thơ Lưu Trọng Lư tại nhà riêng 66 Nguyễn Thái Học, tết năm 1987.

Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Khải, Nhà thơ Chính hữu và các cán bộ Ban Tuyên huấn Trung ương Liên Xô - Mác Cốp; Các Pốt; Vecscuko; Stepanop tại Mockba ngày 20/05/1987.

Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Khải, Nhà thơ Chính Hữu và các cán bộ Ban Tuyên huấn Trung ương Liên Xô - Mác Cốp; Các Pốt; Vecscuko; Stepanop tại Mockba ngày 20/05/987.

Nhà văn Nguyễn Khải và Nhà văn Nguyễn Văn Bổng trong chuyến đi công tác.

Nhà văn Nguyễn Bính chụp ảnh cùng bạn của mình.

Nhà văn Nguyễn Bính (ở giữa) cùng bạn học.

Nhà thơ Nguyễn Bính và Nhà thơ Anh Thơ và các bạn của mình.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư, Hải Triều, Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Thông, Ché Lan Viên, Trần Hoàn, Lê Phương... chụp ở Thanh Hóa trong kháng chiến chống Pháp. Hình do Nghệ sĩ Trần Hoàn tặng lại.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư và vợ tại Lăng Tự Đức - Huế.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư và nhà thơ Tố Hữu chụp ảnh lưu niệm tại nhà riêng của nhà thơ Tố Hữu năm 1988.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư trong chuyến đi công tác nước ngoài.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư trong chuyến đi công tác nước ngoài.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư trong chuyến đi công tác nước ngoài.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư thăm Vạn Lý Trường Thành.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư thăm Vạn Lý Trường Thành.

Nhà thơ Lưu Trọng Lư cùng với nhạc sĩ Trần Tiến nói chuyện ở Sài Gòn năm 1983.

Nguyễn Khải và Ngô Văn Phú tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội những năm 1960.

Nguyễn Bính và anh em nhà xuất bản Phổ Thông năm 1956.

Hàng ngồi Nhà văn Xuân thiều, ngô vĩnh bình, nguyễn khải, hữu mai Hàng trên Mai ngữ, nguyễn thị như trang, thanh tịnh, vũ cao, hồ Phương tại Tòa soạn báo Văn Nghệ Quân Đội. số 4 Lý Nam Đế.

Gia đình nhà thơ Lưu Trọng Lư ở Tam Đảo

Gia đình Nhà thơ Lưu Trọng Lư chụp ảnh tại một hiệu ảnh trên đường Nguyễn Thái Học, Hà Nội năm 1963.

Đoàn văn công nhân dân Trung Ương gặp bác Hồ tại Phủ chủ tịch. Lưu Trọng Lư ngoài cùng bên trái.

Đoàn văn công nhân dân Trung Ương gặp bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. Nhà văn Lưu Trọng Lư ngoài cùng bên phải.

Diễn viên Hồ Kiểng, NV Nguyễn Khải, Sơn Nam (4), Đoàn Giỏi, Trần Thanh Giao (7), Anh Đức (9), Đoàn Minh Tuấn (10).

Chân dung nhà văn Nguyễn Khải.

Chân dung Nguyễn Bính

Nhà viết kịch Lộng Chương và Trần Hoạt năm 1961.

Nhà viết kịch Lộng Chương và nhà thơ Tào Mạt.

Nhà viết kịch Lộng Chương và đoàn chèo Cổ Phong tại Quảng Bá năm 1956.

Nhà viết kịch Lộng Chương và bạn bè giao thừa năm 1971.

Nhà viết kịch Lộng Chương trong ngày hoàn thành nhiệm vụ cải cách ruộng đất tại xã Bạch Mai 10-3-1956.

Nhà viết kịch Lộng Chương tiếp chuyên gia sân khấu Liên Xô Vassiliev tại nhà hát lớn- Hà Nội năm 1957.

Nhà viết kịch Lộng Chương cùng nhà thơ Thế Lữ, nhà văn Xuân Sanh và các nhà hài kich Nga Mackeonop- năm 1976

Nhà viết kịch Lộng Chương chụp ảnh lưu niệm cùng Sỹ Hùng, Nguyễn Văn Niệm.

Nhà viết kịch Lộng Chương làm việc tại đoàn kịch nói Hà Nam.

Nhà viết kịch Lộng Chương trong vai cụ Cố Hồng trong phim Số đỏ.

Chân dung Nhà viết kịch Lộng Chương năm 1988.

Nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Chính Hữu, nhà văn Nguyễn Đình Thi 12/05/1985.

Nhà thơ Chính Hữu phát biểu trong Hội nghị những người viết Văn trẻ lần thứ III.

Nhà thơ Chính Hữu bên bàn làm việc của mình.

Chân dung nhà thơ Chính Hữu năm 1974

Đại úy, nhà thơ Chính Hữu trong đợt phong quân hàm đầu tiên năm 1958.

Đại tướng Hoàng Văn Thái, TTMT QĐNDVN làm việc với Đại tá nhà văn chính Hữu, Phó cục trưởng Cục Tuyên huấn và các cán bộ Thư Viện Quân Đội tại Thư viện Quân đội, tháng 5 năm 1980.

Đại tá, nhà văn Chính Hữu và các cán bộ Tổng cục Chính trị Quân Đôi Nhân Dân Việt Nam tại nhà D67 Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Nhân Dân Việt Nam.

Đại tá, nhà thơ Chính hữu và Trung tá, nhà văn Hữu Mai trong lễ phát thẻ Đảng viên tại Cục Tuyên huấn, Tổng Cục Chính Trị, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam.

Đại tá, nhà thơ Chính Hữu tại sân bay Tân Sơn Nhất, Sài Gòn năm 1975

Chân dung nhà thơ Chính Hữu.

Chân dung nhà thơ Chính Hữu

Chân dung nhà thơ Chính Hữu năm 14 tuổi (1940)

Nhà văn Anh Đức và nhà văn Bảo Định Giang

Nhà văn Anh Đức và các nhà văn Chi Hiếu, Diệp Minh Tuyền, Chim Trắng, Bảo Định Giang, Bùi Kính Lăng , Giang Nam.

Nhà văn Anh Đức dự triển lãm mỹ thuật tại chiến khu.

Nhà văn Anh Đức trong chuyến đi thực tế ở Hải Phòng.

Nhà văn Anh Đức, nhạc sỹ Lưu Hữu Phước, nhà văn Lý Văn Sâm, nhà thơ Lê Anh Xuân, nhà văn Nguyễn Văn Bổng, nhà báo Bùi Kính Lăng ở chiến khu R.

Nhà văn Anh Đức viết văn trong chiến trường.

Nhà văn Anh Đức trong chuyến đi thực tế ở Hải Phòng.

Nhà Anh Đức (ở căn cứ R trong thời kỳ kháng chiến Chống Mỹ khoảng năm 1971 - 1973).

Nhà văn Đào Hồng Cẩm cùng đồng đội trong triến trường

Các nhà văn Trần Độ, Đào Hồng Cẩm, Chế Lan Viên.

Nhà văn Đào Hồng Cẩm cùng đồng đội trong triến trường

Nhà văn Đào Hồng Cẩm viết sách trong chiến trường

Đạo diễn Nguyễn Đình Nghi, kịch tác gia, Đại tá Đào Hồng Cẩm, Đại tướng Nguyễn Quyết, Đại tướng Lê Đức Anh, Thiếu tướng, nhà văn, Bộ trưởng bộ Văn hoá Văn Phác, nhà văn Hồng Phi, kịch tác gia Hữu Đạt tại tòa soạn báo Quân đội nhân dân, số 07 Phan Đình Phùng.

Nhà văn Ngô Thảo, vợ chồng nhà thơ Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh và Nguyễn Hữu Ngô tại Huế năm 1982.

Nhà thơ Lưu Quang Vũ và bố Lưu Quang Thuận ở chiến khu Việt Bắc năm 1947.

Nhà thơ Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh và con trai Quỳnh Thơ, Minh Vũ tại nhà. Tết năm 1976.

Nhà thơ Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Minh Vũ năm 1970.

Gia đình nhà thơ Lưu Quang Vũ- Xuân Quỳnh, con Quỳnh Thơ, Tuấn Anh, MInh Vũ tại số nhà 96 Phố Huế năm 1986.

Gia đình nhà thơ Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh năm 1979.

Chân dung nhà thơ Lưu Quang Vũ tại chiến khu Việt Bắc năm 1947.

Chân dung nhà thơ Lưu Quang Vũ năm 1966.

Chân dung nhà thơ Lưu Quang Vũ năm 1964.

Chân dung nhà thơ Lưu Quang Vũ năm 1984.

Hàng đứng "Võ Văn Trực, Đỗ Bạch Mai,Ngô Ngọc Bội, Vũ Tú Nam, Tế Hanh, Hữu Thỉnh, Kim Lân, Hoàng Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Bùi Hiển". Hàng ngồi "Học Phi, Lê Quang Đạo, Nguyễn Đình Thi".

Nhà văn Lộng Chương- Học Phi- Bửu Tiến tại gia đình nhà văn Hoc Phi- năm 1962.

Nhà văn Học Phi, Vũ Đình Liên, Hoàng Ngọc Phách, Đào Duy Anh.

Nhà văn Hải Triều (Hàng ngồi: người đầu tiên bên phải) với Ban chấp hành hội văn nghệ liên khu III, IV tại Thanh Hóa 1950.

Chân dung nhà văn Hải Triều

Nhà văn Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Trần Đình Vân, Bảo Định Giang

Nhà văn Đặng Thai Mai, Nguyễn Trường Tam, chủ tịch Hồ Chí Minh, Huỳnh Thúc Kháng tại: "Lễ ra mắt chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946".

Nhà văn Đặng Thai Mai cùng với các nhà văn: Hàng dưới từ trái qua: Nhà văn Nguyễn Văn Bổng, Đoàn Minh Tuấn, Phạm Trường Hạnh, Đoàn Giỏi. Hàng trên từ trái qua: Nguyễn Tuân, Diệp Minh Châu.

Các nhà văn Bảo ĐỊnh Giang, Tú Mỡ, Bùi Huy Phồn, Hoàng Ngọc Phách, Hà Huy Giáp, Lưu trọng Lư, Nguyễn Đình Thi, Trần Đình Vân (Thái Duy), Tố Hữu, Trà Giang, Song Kim, Vũ Ngọc Phan, Huy Cận, Hà Xuân Trường, Thế Lữ, Diệp Minh Châu, Hoài Thanh tại trụ sở Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Viêt Nam, 51 Trần Hưng Đạo.

Nhà văn Đặng Thai Mai giảng dạy tại Quần Tín, Thanh Hóa.

Gia đình nhà văn Đặng Thai Mai tại vườn cam nhà ông Lê Chử.

Nhà văn Đặng Thai Mai tại lễ diễu hành phản đối vụ thảm sát vụ nhà tù Phú Lợi.

Bức tranh chân dung Nhà văn Đặng Thai Mai do nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ Văn Cao vẽ.

Bác Hồ với văn nghệ sĩ (Nhà văn Đặng Thai Mai, NSND Trà Giang) tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ 2.

Nhà thơ Chế Lan Viên và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trong chuyến đi thực tế tại Ái Tử, Quảng Trị 04 năm 1973.

Nhà thơ Chế Lan Viên trong chuyến đi ra thăm đảo năm 1974.

Nhà thơ Chế Lan Viên và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trong chuyến đi thực tế tại Ái Tử, Quảng Trị tháng 04 năm 1973.

Nhà thơ Chế Lan Viên và nhà thơ Tố Hữu, nhà văn Bảo Định Giang cùng cán bộ Báo Văn Nghệ. (Người mặc áo đen là bà Vũ Thị Thường vợ nhà thơ Chế Lan Viên và con gái).

Chân dung nhà thơ Chế Lan Viên năm 1964

Nhà thơ Chế Lan Viên, nhà văn Bùi Hiển, Nguyễn Kiên, Võ Huy Tâm đi thực tế tại Quảng Trị năm 1973.

Nhà văn Anh Đức và nhà thơ Chế Lan Viên năm 1981-1987.

Nhà thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh, Đào Xuân Quý, Hoàng Trung Thông.

Nhà thơ Xuân Diêu (người đầu từ trái sang bàn đầu) tại kỳ họp Quốc hội khóa I.

Nhà thơ Xuân Diệu, Xuân Như em gái nhà thơ Huy Cận và nhà thơ Huy Cận.

Từ trái qua nhà thơ Vương Anh, Xuân DIệu, Y Điêng và nhà văn Nguyên Ngọc

Nhà thơ Xuân Diệu và nhà thơ Huy Cận. Ảnh chụp ở Sài Gòn năm 1940.

Nhà văn Nguyễn Đình Thi, nhà thơ Xuân Diệu, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, nhà thơ Huy Cận.

Nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận đọc thơ cho bộ đội trên chiến trường.

Chân dung Nhà thơ Xuân Diệu trong kháng chiến chống Pháp.

Từ trái sang: Nhà văn Vũ Ngọc Phan (10), Đào Duy Anh (1), Nguyễn Xuân Sanh (4), Hồ Tùng Mậu (6), Đặng Thai Mai (8) ở Quần Tín

Nhà văn Vũ Ngọc Phan (thứ 1 từ phải sang) cùng với Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Văn Bổng, Vũ Huy Cảnh 12/4/1920.

Nhà văn Vũ Ngọc Phan (thứ 1 từ trái sang) cùng với Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Văn Bổng, Vũ Huy Cảnh 12/4/1920.

Chân dung nhà văn Vũ Ngọc Phan

Chân dung nhà văn Vũ Ngọc Phan thời trẻ.

Bác Hồ đến khai mạc triển lãm bí mật và công khai do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức 1945 (Nhà văn Vũ Ngọc Phan thứ 1 từ trái sang)

Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu trước cổng trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội.

Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu và nhà văn Hồ phương tại lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Hội Nhà văn Việt Nam.

Chân dung Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu.

Chân dung nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao

Nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao tại Đại hội Nhạc sĩ tháng 6 năm 1995 tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội.

Nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao đang châm tẩu tại 11 Hàng Bông, năm 1984. Ảnh: Trần Chính Nghĩa

Nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao thời kỳ đầu kháng chiến, khi ấy mới 23, 24 tuổi. Ảnh: Trần Văn Lưu.

Chân dung nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao tại số nhà 11 Hàng Bông.

Mùa thu năm 1947, nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao vừa tham gia trình bày báo "Độc lập" vừa tạo mối giao lưu với giới văn nghệ sĩ k